VÁN CỜ TƯỚNG NHỚ ĐỜI
Trang Y Hạ
Lên xe, xuống ngựa chuyện thường,
miễn sao biết
chọn nẻo đường để đi.
Người ta thường nói “thù vặt là kẻ tiểu nhân”. Do quá xem trọng bản thân mỗi khi có một ai đó lỡ vô tình hay cố ý xúc phạm bằng lời nói hay hành động. Dù người xúc phạm đã ngỏ lời xin lỗi trước mặt, nhưng vẫn không chịu nhường nhịn mà bỏ qua cho những va chạm nhỏ nhặt đó. Hoặc có khi chấp nhận lời xin lỗi nhưng trong lòng nỗi ấm ức chưa nguôi, và đợi một dịp nào “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” là đem ra “xử lại”…!
Người ta thường nói “thù vặt là kẻ tiểu nhân”. Do quá xem trọng bản thân mỗi khi có một ai đó lỡ vô tình hay cố ý xúc phạm bằng lời nói hay hành động. Dù người xúc phạm đã ngỏ lời xin lỗi trước mặt, nhưng vẫn không chịu nhường nhịn mà bỏ qua cho những va chạm nhỏ nhặt đó. Hoặc có khi chấp nhận lời xin lỗi nhưng trong lòng nỗi ấm ức chưa nguôi, và đợi một dịp nào “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” là đem ra “xử lại”…!
Nhà
cha mẹ tôi ở vùng quê. Tôi
học
hết năm tiểu học là
phải chuyển trường, chuyển
lên trường Tỉnh. Nhà cách tỉnh
lỵ
khoảng ba
mươi mấy cây số nên cảm thấy xa vời vợi…! Vào
những
năm một ngàn chín trăm năm
mươi chín,
sáu
mươi
- thời
đó nơi quê tôi ở chưa
có xe đò. Một
tuần chỉ
có một
chuyến xe của ông “Địa Điểm Trưởng Phụ Trách Dinh
Điền” đi
về tỉnh lỵ
KonTum,
ai có việc cần gấp mới được ưu tiên, không việc
gấp
thì phải ghi danh cả hàng tháng mới đến phiên của
mình.
Đau
ốm bệnh hoạn thì đã có xe của linh mục chánh xứ
người Pháp, Cha Paul Carat chở về bệnh viện tỉnh để
điều trị. Dân nghèo nên hầu hết là được chữa bệnh
miễn phí, cho ăn uống, sau
khi hết chữa bệnh thì bệnh viện cho xe chở về nhà.
Học hành cũng được miễn phí.
Xã
có bốn học sinh xuất sắc được học bổng của toàn
phần “Tổng
Thống Ngô Đình Diệm”!
Trong ba tháng nghỉ hè, tôi thường về quê phụ giúp cha mẹ làm ruộng, hoặc theo người lớn vào rừng đẫn gỗ súc bán lại cho xưởng cưa hoặc đi ghép cây cao su để lấy gạo... Đó là những năm tình hình an ninh còn tương đối yên tĩnh. Mấy năm sau, kể từ khi đám tướng lãnh “khố xanh, khố đỏ” thân Pháp phản chủ, nhận tiền của Mỹ giết chết gia đình Tổng thống Ngô Đình Diệm, xóa bỏ nền Đệ Nhứt Cộng Hòa rồi xúm nhau tranh giành quyền lực bỏ bê nhiệm vụ giữ nước. Từ đó chiến sự càng ngày càng nóng bỏng, làng quê không còn thanh bình với những đêm trăng thanh gió mát mà lũ con trai con gái chúng tôi tụm năm tụm ba vui chơi ca hát nữa.
Những lần nghỉ hè sau nầy tôi cũng hay về nhà - ban ngày thì ra đồng làm việc phụ giúp cho cha - tối lại đám thanh niên choi choi như tụi tôi phải đi tìm chỗ xin ngủ ở những ngôi nhà chung quanh đồn lính Nghĩa Quân tại xã. Lý do đi “ngủ lang” là bởi ban đêm sợ du kích Việt Cộng lén về bắt đi theo cách mạng.
Trong ba tháng nghỉ hè, tôi thường về quê phụ giúp cha mẹ làm ruộng, hoặc theo người lớn vào rừng đẫn gỗ súc bán lại cho xưởng cưa hoặc đi ghép cây cao su để lấy gạo... Đó là những năm tình hình an ninh còn tương đối yên tĩnh. Mấy năm sau, kể từ khi đám tướng lãnh “khố xanh, khố đỏ” thân Pháp phản chủ, nhận tiền của Mỹ giết chết gia đình Tổng thống Ngô Đình Diệm, xóa bỏ nền Đệ Nhứt Cộng Hòa rồi xúm nhau tranh giành quyền lực bỏ bê nhiệm vụ giữ nước. Từ đó chiến sự càng ngày càng nóng bỏng, làng quê không còn thanh bình với những đêm trăng thanh gió mát mà lũ con trai con gái chúng tôi tụm năm tụm ba vui chơi ca hát nữa.
Những lần nghỉ hè sau nầy tôi cũng hay về nhà - ban ngày thì ra đồng làm việc phụ giúp cho cha - tối lại đám thanh niên choi choi như tụi tôi phải đi tìm chỗ xin ngủ ở những ngôi nhà chung quanh đồn lính Nghĩa Quân tại xã. Lý do đi “ngủ lang” là bởi ban đêm sợ du kích Việt Cộng lén về bắt đi theo cách mạng.
Ông
Trưởng
đồn
rất mê chơi cờ tướng, ông chơi cờ cũng khá hay nhưng
tính cách và thái độ đánh cờ tướng
của ông chẳng
giống ai. Đó là lời tiết lộ của những người đã
từng chơi cờ tướng
với
ông. Không biết ai nói cho ổng biết rằng: “Tay
cờ của
tôi
rất cao”. Ông cho lính ra “mời” tôi vào trong đồn
ngủ để đánh cờ với ông!
Mấy người bạn của tôi hoảng quá, nói:
- Mầy cẩn thận đó nha! Mầy đánh cờ thua ổng thì được, chẳng có chuyện gì, chứ mầy thắng ổng thì ngày mai chuồn về tỉnh lỵ cho sớm chứ đừng có mà ló cái mặt về, thậm chí ổng không ngủ gần đồn thì nguy to. Nhớ chưa? Ổng thù vặt và cay cú về chuyện thắng thua cờ tướng lắm đó, mặc dù ổng chưa hăm dọa hay làm hại ai...!
Mấy lời dặn dò của các bạn có làm cho tôi có hơi lo lắng…! Nhưng rồi tôi lại nghĩ khác. Xưa nay chuyện đánh cờ tướng (đánh cờ chơi vui giải trí theo lối dân dã) thì có lắm chuyện để cười vui... - đôi khi gây lộn cãi nhau năm ba câu là chuyện hằng ngày, học sinh chúng tôi cũng như vậy mà. Đôi khi cái vụ “thù vặt” trong chuyện đánh cờ tướng lại rất là dễ thương lắm. Thù vặt ở đây có nghĩa là đi tìm người chơi cờ giỏi hơn để xin học thêm, hoặc tìm trong sách chỉ dẫn chơi cờ để nghiên cứu các thế cờ bí hiểm, nhằm luyện cho thành thạo hầu trở lại tái đấu gọi là “trả thù” cho lần thua lúc trước. Đó cũng là một cách rèn luyện nhân cách, hướng thiện... - miễn là đừng quá háo thắng đặt nặng hơn thua - làm mất đi sự hòa nhã, sự thanh cao của chính bản thân và xúc phạm danh dự của người chơi cờ với mình.
Mấy người bạn của tôi hoảng quá, nói:
- Mầy cẩn thận đó nha! Mầy đánh cờ thua ổng thì được, chẳng có chuyện gì, chứ mầy thắng ổng thì ngày mai chuồn về tỉnh lỵ cho sớm chứ đừng có mà ló cái mặt về, thậm chí ổng không ngủ gần đồn thì nguy to. Nhớ chưa? Ổng thù vặt và cay cú về chuyện thắng thua cờ tướng lắm đó, mặc dù ổng chưa hăm dọa hay làm hại ai...!
Mấy lời dặn dò của các bạn có làm cho tôi có hơi lo lắng…! Nhưng rồi tôi lại nghĩ khác. Xưa nay chuyện đánh cờ tướng (đánh cờ chơi vui giải trí theo lối dân dã) thì có lắm chuyện để cười vui... - đôi khi gây lộn cãi nhau năm ba câu là chuyện hằng ngày, học sinh chúng tôi cũng như vậy mà. Đôi khi cái vụ “thù vặt” trong chuyện đánh cờ tướng lại rất là dễ thương lắm. Thù vặt ở đây có nghĩa là đi tìm người chơi cờ giỏi hơn để xin học thêm, hoặc tìm trong sách chỉ dẫn chơi cờ để nghiên cứu các thế cờ bí hiểm, nhằm luyện cho thành thạo hầu trở lại tái đấu gọi là “trả thù” cho lần thua lúc trước. Đó cũng là một cách rèn luyện nhân cách, hướng thiện... - miễn là đừng quá háo thắng đặt nặng hơn thua - làm mất đi sự hòa nhã, sự thanh cao của chính bản thân và xúc phạm danh dự của người chơi cờ với mình.
Tôi
không sợ ông Trưởng Đồn dù
ông có
“tính thù vặt” như các bạn tôi nói. Thật
tâm mà nói tôi
không nghĩ xấu về ông Trưởng
đồn như
vậy.
Suốt
một tuần, đêm nào tôi với ổng cũng chọi nhau ba bàn
và hầu như tôi thua trọn cả
ba bàn. Ông trưởng đồn khoái chí lắm!
Đôi
khi hứng chí ông
có
dùng
đòn “tâm
lý
chiến”
lung lạc tinh thần của
tôi,
như
mỗi
lần ông ăn được
của
tôi một con xe hay con pháo là ông cầm
con
xe, con pháo đưa
lên miệng - hít
hà...
thổi phù phù... ngắm nghía
rồi nói
vui:
- Chà...! Xe nầy là xe tăng bị đứt xích đây nha! - Bắt được xe tăng là coi như thắng! Ha... ha…! Chà…! Đây là pháo hạng nặng bị tịt ngòi…Hốt được pháo là thắng! Ha...ha…!
Tôi vẫn bình tĩnh như chẳng có chuyện gì xảy ra bởi tôi cũng đã từng chứng kiến hành động có tính “hoạt kê” cho vui như vậy rồi... Hình như ông lấy làm lạ về thái độ quá bình tĩnh của tôi. Tôi không bình tĩnh cũng không được vì tôi là một đứa học sinh, vả lại thỉnh thoảng tôi mới về lại nhà, hơn nữa ông là bậc tiền bối tôi không dám vô lễ hay tỏ thái độ khó chịu.
Đôi khi mấy người lính coi ké cũng hùa theo vỗ tay chọc quê mỗi lần tôi bị chiếu tướng…! Ngược lại, tôi chiếu tướng - ổng bị bí thì ổng giữ tay tôi lại, nói:
- Khoan…! khoan…! Nước cờ cháu đi nầy chú đã thấy từ trước rồi, để chú đi lại nha...! Đâu chỉ có một lần “khoan, khoan” mà thôi đâu! Tuy nhiên ông chưa bao giờ nặng lời hay hù dọa tôi. Đêm cuối cùng trước khi trở lại trường, tôi thắng ông luôn năm bàn, chỉ để ông thắng một bàn. Ông thấy tôi thắng liền năm ván cờ, tức thì mấy ông lính coi ké tản ra hết, lúc nào tôi cũng chẳng hay biết.
Ông hơi tái mặt, rồi cười nói:
- Sao hôm nay cháu đánh hay quá vậy?! Quả thật là hay quá!?
Tôi lễ phép, nói:
- Chà...! Xe nầy là xe tăng bị đứt xích đây nha! - Bắt được xe tăng là coi như thắng! Ha... ha…! Chà…! Đây là pháo hạng nặng bị tịt ngòi…Hốt được pháo là thắng! Ha...ha…!
Tôi vẫn bình tĩnh như chẳng có chuyện gì xảy ra bởi tôi cũng đã từng chứng kiến hành động có tính “hoạt kê” cho vui như vậy rồi... Hình như ông lấy làm lạ về thái độ quá bình tĩnh của tôi. Tôi không bình tĩnh cũng không được vì tôi là một đứa học sinh, vả lại thỉnh thoảng tôi mới về lại nhà, hơn nữa ông là bậc tiền bối tôi không dám vô lễ hay tỏ thái độ khó chịu.
Đôi khi mấy người lính coi ké cũng hùa theo vỗ tay chọc quê mỗi lần tôi bị chiếu tướng…! Ngược lại, tôi chiếu tướng - ổng bị bí thì ổng giữ tay tôi lại, nói:
- Khoan…! khoan…! Nước cờ cháu đi nầy chú đã thấy từ trước rồi, để chú đi lại nha...! Đâu chỉ có một lần “khoan, khoan” mà thôi đâu! Tuy nhiên ông chưa bao giờ nặng lời hay hù dọa tôi. Đêm cuối cùng trước khi trở lại trường, tôi thắng ông luôn năm bàn, chỉ để ông thắng một bàn. Ông thấy tôi thắng liền năm ván cờ, tức thì mấy ông lính coi ké tản ra hết, lúc nào tôi cũng chẳng hay biết.
Ông hơi tái mặt, rồi cười nói:
- Sao hôm nay cháu đánh hay quá vậy?! Quả thật là hay quá!?
Tôi lễ phép, nói:
-
Thưa
ông Trưởng
đồn. Không
phải là
tôi
đánh
cờ
hay
lắm
đâu,
bởi
tôi
đánh cờ với ông cả tuần nay nên tôi
biết hết những nước cờ của ông đi,
nên
tôi tương
kế tựu kế mà
thắng!
Thưa
ông, chỉ
có vậy thôi. Tôi
xin lỗi
ông!
Ông đừng có buồn…! Ngày
mai tôi trở lại tỉnh để học, tháng sau tôi trở
về
tôi
và
ông
sẽ
tái đấu nếu
ông thích.
Kính
chúc
ông sức khỏe.
Ông Trưởng đồn mỉm cười nói:
Thôi được! Để chú đi tầm sư học cờ… để lần sau tái đấu nha. Cháu ngủ ngon, khuya lắm rồi.
Chung quanh làng tôi ở vốn đã có hàng rào “ấp chiến lược” chắc chắn. Nhưng sau năm một chín sáu mươi ba. Đám tướng lãnh phản chủ giết Tổng thống Ngô Đình Diệm và phá bỏ hàng rào Ấp Chiến Lược, đốt bỏ rừng cao su, do đó mỗi đêm các ông lính Nghĩa Quân thường đi gài mìn theo các lối đi vô làng để chặn du kích Việt Cộng lẻn về kiếm gạo muối, bắt thanh niên... Buổi sáng người dân phải chờ lính gỡ mìn xong mới được đi ra ngoài đồng làm việc... Trời KonTum sương mù, gió núi ít lắm cũng chín mười giờ sáng mới gỡ xong mìn. Tôi được tin gia đình cho biết - tình hình chiến sự leo thang cái cổng hàng rào ấp chiến lược đi ra đồng gần nhà dạo nầy lính gỡ mìn trễ lắm...!
Câu chuyện đánh cờ tướng với ông trưởng đồn lúc trước tôi đã quên mất, thật tình tôi cũng không nhớ kể từ ngày nhập ngũ vô quân trường rồi chuyển đi chiến đấu ở các nơi. Bất ngờ mấy năm sau đơn vị của tôi có lệnh đi giữ an ninh vòng ngoài cho đoàn “Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn” về tái thiết nơi xã của tôi. Tôi gặp lại ông Trưởng đồn “đánh cờ” với tôi ngày trước, kể ra cũng năm sáu năm trời rồi chứ ít chi.
Ông Trưởng đồn mỉm cười nói:
Thôi được! Để chú đi tầm sư học cờ… để lần sau tái đấu nha. Cháu ngủ ngon, khuya lắm rồi.
Chung quanh làng tôi ở vốn đã có hàng rào “ấp chiến lược” chắc chắn. Nhưng sau năm một chín sáu mươi ba. Đám tướng lãnh phản chủ giết Tổng thống Ngô Đình Diệm và phá bỏ hàng rào Ấp Chiến Lược, đốt bỏ rừng cao su, do đó mỗi đêm các ông lính Nghĩa Quân thường đi gài mìn theo các lối đi vô làng để chặn du kích Việt Cộng lẻn về kiếm gạo muối, bắt thanh niên... Buổi sáng người dân phải chờ lính gỡ mìn xong mới được đi ra ngoài đồng làm việc... Trời KonTum sương mù, gió núi ít lắm cũng chín mười giờ sáng mới gỡ xong mìn. Tôi được tin gia đình cho biết - tình hình chiến sự leo thang cái cổng hàng rào ấp chiến lược đi ra đồng gần nhà dạo nầy lính gỡ mìn trễ lắm...!
Câu chuyện đánh cờ tướng với ông trưởng đồn lúc trước tôi đã quên mất, thật tình tôi cũng không nhớ kể từ ngày nhập ngũ vô quân trường rồi chuyển đi chiến đấu ở các nơi. Bất ngờ mấy năm sau đơn vị của tôi có lệnh đi giữ an ninh vòng ngoài cho đoàn “Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn” về tái thiết nơi xã của tôi. Tôi gặp lại ông Trưởng đồn “đánh cờ” với tôi ngày trước, kể ra cũng năm sáu năm trời rồi chứ ít chi.
Gặp
lại
ông Trưởng
đồn, trông
ông đã
già,
khuôn mặt móm, đen đúa nhẫn nhục chứ
không
còn vẻ oai
phong
như xưa. Có lẽ một
phần là do
chiến
tranh càng ngày càng khốc liệt, trách nhiệm bảo vệ cái
làng nhỏ nhoi đè nặng lên vai ông và những người đồng
đội của ông; một phần nữa là lương của một người
lính Nghĩa
Quân
(sau năm
1963
đổi tên là Nghĩa
Quân)
không thể nào đủ để nuôi sống gia đình, do
đó hằng
ngày người lính Nghĩa Quân cũng phải canh tác ruộng
rẫy phụ
với gia đình cha mẹ, vợ con để tồn tại.
Tôi đến thăm ông với tư cách là một đơn vị yểm trợ ở ngoài vòng xa xa chứ không đóng quân ở trong xã. Thấy tôi tới thăm, ông Trưởng đồn có vẻ hơi ngờ ngợ…, hình như ông chậm nhận ra đứa học sinh đánh cờ năm xưa với ông. Ông thấy tôi là sĩ quan nên theo phong cách nhà binh ông dậm chân đứng nghiêm giơ tay lên:
- Chào Trung Úy!
Tôi giơ tay chào lại rồi cười vui vẻ bắt tay ông. Lúc nầy ông mới nhận ra tôi. Tôi trao cho ông một thùng mìn Claymore, lựu đạn, một ít đạn dược; thông báo những thông tin cần thiết khi hữu sự... Hai ngày sau, ông mời tôi đến nhà ông dùng bữa cơm thân mật. Tôi nhận lời. Tôi tới và mang cho ông hai chai rượu “Johnne Warker” - hồi đó thường kêu là (ông già chống gậy) giá cả phải chăng vừa túi tiền, ai thích cũng có thể mua uống. Trong bữa ăn ông xin lỗi tôi vì chuyện đánh cờ năm xưa, rồi chuyện một người lính có mặt trong đêm coi đánh cờ đã có tính thù vặt, vì tôi thắng liền ông một lúc năm ván mà đâm ra không ưa tôi. Hơn nữa anh ta có cá độ với bạn trong trận đánh cờ bữa đó, đã bị thua nên đâm ra cay cú…! Do đó khi đi gỡ mìn đã có ý làm chậm chạp nhằm gây khó khăn cho gia đình tôi.
Ông tuần tự kể hết rồi ông kết luận:
- Thưa Trung úy. Tôi đã kỷ luật anh ta rồi. Trung úy bỏ hãy qua cho. Bản thân tôi chỉ ham đánh cờ cho vui và thức để đi tuần tra ban đêm... Tuy chơi cờ có hơi háo thắng nhưng không hại một ai ở trong xã nầy. Tôi đã có lời xin lỗi cha mẹ Trung Úy từ lâu!
Tôi nói với ông trưởng đồn rằng:
- Chính tôi cũng có lỗi trong chuyện đánh cờ bữa đó, tính tuổi trẻ, học sinh ngang bướng và cũng có chút tự cao, tự đại nhưng trầm tính không nói ra đó thôi! Mong ông Trưởng đồn bỏ qua cho.
Ông cười, nói:
-Trung Úy có lỗi gì đâu! Thôi đừng nhắc tới nữa.
Hai chúng tôi cùng cười…! Tôi nói:
- Ông trưởng đồn có thể mời người lính (bị kỷ luật) tới uống rượu cho vui được không?
- Dạ được. Để tôi đi kêu.
Trong bữa tiệc vui hội ngộ, cả ba chúng tôi cùng hòa đồng vui vẻ, xóa tan đi hết những khúc mắc hiểu lầm trong vụ đánh cờ ngày trước. Tôi thật sự thương ông trưởng đồn và người lính nghĩa quân. Tôi thấy họ đã già đi rất nhiều…! Sau bữa tiệc hội ngộ, chúng tôi lại bày cờ ra đánh một trận “kinh thiên động địa” nhưng chẳng ai thắng ai cuối cùng, bãi nhị...! Người lính già (bị kỷ luật) ngồi làm trọng tài cho chúng tôi chơi cờ. Ông ta chống cằm ngồi tư lự giữa hai chúng tôi, không hó hé một lời.
Từ đó trở về sau hễ thuận tiện là chúng tôi hẹn nhau “bày trận…”. Ba chúng tôi vẫn luôn hiện diện mỗi khi có dịp. Một khi đã hiểu nhau thì những nước cờ hay do suy nghĩ tính toán không phải để hơn thua, cay cú mà là sự suy tưởng miên man thanh thoát bay bổng vượt ra khỏi cái tôi chật hẹp để cho tâm hồn lâng lâng đi vào cõi tiên bồng đồng thời trao đổi cho nhau mỗi khi có một nước cờ hay.
Đơn vị của tôi hoàn thành công tác yểm trợ, phải rút đi. Chúng tôi có làm một bữa tiệc nhỏ chia tay. Ông Trưởng đồn hỏi tôi “Trung úy có còn nhớ câu nói của Trung Úy ngày xưa không?” Câu đó là:
- “Không phải là tôi đánh cờ tướng hay lắm đâu, bởi tôi đánh cờ với ông cả tuần nay nên tôi biết hết những nước cờ của ông đi, nên tôi tương kế tựu kế mà thắng! Thưa ông trưởng đồn, chỉ có vậy thôi!”.
Thưa ông. Tôi nói là đã quên mất từ lâu.
Ông Trưởng đồn nói:
- Chính nhờ câu nói rất hay đó của Trung Úy lúc đánh cờ thắng tôi liên tục khi trước, đã làm tôi phải suy nghĩ rồi lấy làm kinh nghiệm phòng thân cũng như giữ đồn được an toàn. Nghĩa là, chúng ta nếu cứ đi theo một lối mòn và thời gian nhất định thì kẻ thù sẽ theo dõi quy luật đó mà “phục kích” giết chết. Đó là cho cá nhân, còn phòng thủ công sự thì luôn luôn nghi binh và hoán chuyển thường xuyên các ụ súng lớn…!
Tôi cũng cho trung úy biết là người trưởng đồn tiền nhiệm tên là Trần Phú Cứ đã bị giết chết khi vừa về tới sân nhà lúc buổi sáng tinh mơ sương mù còn dày đặc, thì bất ngờ có ba người bịt mặt nhảy từ trên cây mít xuống giết chết không kịp kêu cứu. Kẻ giết người họ đã theo dõi ông ấy từ lâu.
Tôi nói:
Cảm ơn ông Trưởng đồn, lúc đó tôi chỉ là một học sinh chỉ vui miệng nói ra chứ chẳng có ẩn ý gì cả. Nay nghe ông Trưởng đồn nhắc lai tôi cảm thấy câu nói đó hơi giống tài liệu đã đã dạy ở trong quân trường.
o0o
Thù vặt, thù dai nguyên do từ đâu? Từ bản chất con người tư hữu hay từ văn hóa mà ra? Nếu nói tới bản chất thì đều có tốt và xấu - một khi cái xấu bị lên án thì cái tốt sẽ tỏa ra… Còn văn hóa? “Văn hóa có nghĩa là sinh hoạt thói quen từ ngàn xưa đến nay” theo (Đào Duy Anh Sai Gòn 1961)
Đúng, văn hóa có nghĩa là sinh hoạt trong môi trường lành mạnh tác động mạnh mẽ lên từng suy nghĩ của mỗi cá nhân. Ở Hoa Kỳ tôi đi xe bus thấy hai người đàn ông họ tranh luận rất gay gắt, họ lên tay xuống ngón bàn luận sùi bọt mép về chương trình vận động bầu cử của các ứng cử viên tổng thống... Vậy mà, khi xe Bus đến trạm dừng, một trong hai người xuống xe, hai người Mỹ đó nhào lại bắt tay, ôm nhau từ giã coi như chẳng có chuyện gì xảy ra.
Tôi cũng đã từng chúng kiến hai anh em ruột họ bất hòa… Hai người đều “ra lệnh” cho vợ con hai bên không được qua lại và chào hỏi nhau bất cứ ở mọi nơi chốn! Tuyệt đối cấm! Thậm chí lôi kéo cả họ hàng dòng tộc hàng xóm vô cuộc đấu đá. Bởi bên nào cũng giành cái lý của mình là đúng. Vì tự ái, nên đâm ra thù vặt nhỏ nhen, ngày giỗ cha mẹ cũng không thèm tham dự! Chỉ có hai người vì cái tôi quá lớn mà gây phiền toái cho bà con anh chị em, chòm xóm. Đúng là: “Trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết”!
Một khi sự thù hận được sự bao che của một nhóm người có quyền hành nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật thì lại càng nguy hiểm hơn. Không ai dám kiểm tra hành động của họ làm. Họ ngang nhiên xâm phạm gia cư người khác, mắng mỏ ông nầy bà nọ, và hành hung bắt bớ không cần lý do… Nói chung, họ được - “bảo kê, bảo vệ” nên không ai dám bắt lỗi! Tiếng Hán, trong chữ “quan” có hai chữ (khẩu) cho nên nói cách nào thì các ông quan nói luôn luôn đúng. Chúng ta là người dân thấp cổ bé miệng không dám đụng tới họ. Sửa lỗi bạn hữu, người thân đã là quá khó khăn huống chi sửa lỗi “cấp trên!”, (nếu không muốn về nhà giữ con cho vợ hay bị trù dập, bị đi tù)! Chúng ta luôn luôn lo sợ bị trả thù. Một khi sự trả thù được thổi phồng lên hàng “quốc sách”, thì than ôi! Đi đứng, ăn mặc, nói năng phải lựa lời và đề phòng thậm chí không dám tin một ai…!
Người Italy có câu nói rất hay:
“Sửa lỗi người khác, vừa cười vừa sửa”.
Nhưng với người Việt: Cười hay khóc để sửa cũng chẳng có tác dụng gì, trừ khi: “Vai mang bị bạc cò kè, nói quấy nói quá họ nghe rầm rầm!”. Phải chăng đó là qui luật bất biến?
Chơi cờ hay, chơi cờ giỏi không có nghĩa là với bất cứ ai cũng phải chơi cho hay, chơi cho giỏi ngõ hầu thắng bằng bất cứ giá nào mà không cần tìm hiểu: từng trường hợp, từng bối cảnh, từng cá nhân... Đánh cờ có khi phải để... thua; thua để thắng, thắng lòng người một cách - nhân ái, hòa nhã, thân thiện...! Từ đó sẽ nhận được nhiều thiện cảm hơn!… Ngược lại nếu quá háo thắng, ba hoa, truy cùng diệt tận thì dù có chiến thắng đi chăng nữa cũng chỉ nhằm thỏa mãn tính tự phụ cho bản thân. Người thua cuộc cờ tướng đó trong lòng họ chắc hẳn sẽ không vui - không vui vì cảm thấy như bị - lăng nhục - bị chà đạp danh dự! Họ không tâm phục, khẩu phục bởi một người chơi cờ đó quá thô bạo, quá hỗn xược - một chút lịch sự - một chút cao thương cũng không có, chỉ biết hơn thua và cay cú...!
Tôi và ông Trưởng đồn do từ đánh cờ mà trở thành đôi bạn vong niên. Tôi nghĩ, để có được sự bình tĩnh cũng như tư cách, nhân cách, lòng tự trong, và danh dự trách nhiệm ở trong một cá nhân thì tất cả là do từ sự giáo dục nhân bản từ nhà trường gia đình, xã hội mà nên người.
Lên xe, xuống ngựa chuyện thường,
Tôi đến thăm ông với tư cách là một đơn vị yểm trợ ở ngoài vòng xa xa chứ không đóng quân ở trong xã. Thấy tôi tới thăm, ông Trưởng đồn có vẻ hơi ngờ ngợ…, hình như ông chậm nhận ra đứa học sinh đánh cờ năm xưa với ông. Ông thấy tôi là sĩ quan nên theo phong cách nhà binh ông dậm chân đứng nghiêm giơ tay lên:
- Chào Trung Úy!
Tôi giơ tay chào lại rồi cười vui vẻ bắt tay ông. Lúc nầy ông mới nhận ra tôi. Tôi trao cho ông một thùng mìn Claymore, lựu đạn, một ít đạn dược; thông báo những thông tin cần thiết khi hữu sự... Hai ngày sau, ông mời tôi đến nhà ông dùng bữa cơm thân mật. Tôi nhận lời. Tôi tới và mang cho ông hai chai rượu “Johnne Warker” - hồi đó thường kêu là (ông già chống gậy) giá cả phải chăng vừa túi tiền, ai thích cũng có thể mua uống. Trong bữa ăn ông xin lỗi tôi vì chuyện đánh cờ năm xưa, rồi chuyện một người lính có mặt trong đêm coi đánh cờ đã có tính thù vặt, vì tôi thắng liền ông một lúc năm ván mà đâm ra không ưa tôi. Hơn nữa anh ta có cá độ với bạn trong trận đánh cờ bữa đó, đã bị thua nên đâm ra cay cú…! Do đó khi đi gỡ mìn đã có ý làm chậm chạp nhằm gây khó khăn cho gia đình tôi.
Ông tuần tự kể hết rồi ông kết luận:
- Thưa Trung úy. Tôi đã kỷ luật anh ta rồi. Trung úy bỏ hãy qua cho. Bản thân tôi chỉ ham đánh cờ cho vui và thức để đi tuần tra ban đêm... Tuy chơi cờ có hơi háo thắng nhưng không hại một ai ở trong xã nầy. Tôi đã có lời xin lỗi cha mẹ Trung Úy từ lâu!
Tôi nói với ông trưởng đồn rằng:
- Chính tôi cũng có lỗi trong chuyện đánh cờ bữa đó, tính tuổi trẻ, học sinh ngang bướng và cũng có chút tự cao, tự đại nhưng trầm tính không nói ra đó thôi! Mong ông Trưởng đồn bỏ qua cho.
Ông cười, nói:
-Trung Úy có lỗi gì đâu! Thôi đừng nhắc tới nữa.
Hai chúng tôi cùng cười…! Tôi nói:
- Ông trưởng đồn có thể mời người lính (bị kỷ luật) tới uống rượu cho vui được không?
- Dạ được. Để tôi đi kêu.
Trong bữa tiệc vui hội ngộ, cả ba chúng tôi cùng hòa đồng vui vẻ, xóa tan đi hết những khúc mắc hiểu lầm trong vụ đánh cờ ngày trước. Tôi thật sự thương ông trưởng đồn và người lính nghĩa quân. Tôi thấy họ đã già đi rất nhiều…! Sau bữa tiệc hội ngộ, chúng tôi lại bày cờ ra đánh một trận “kinh thiên động địa” nhưng chẳng ai thắng ai cuối cùng, bãi nhị...! Người lính già (bị kỷ luật) ngồi làm trọng tài cho chúng tôi chơi cờ. Ông ta chống cằm ngồi tư lự giữa hai chúng tôi, không hó hé một lời.
Từ đó trở về sau hễ thuận tiện là chúng tôi hẹn nhau “bày trận…”. Ba chúng tôi vẫn luôn hiện diện mỗi khi có dịp. Một khi đã hiểu nhau thì những nước cờ hay do suy nghĩ tính toán không phải để hơn thua, cay cú mà là sự suy tưởng miên man thanh thoát bay bổng vượt ra khỏi cái tôi chật hẹp để cho tâm hồn lâng lâng đi vào cõi tiên bồng đồng thời trao đổi cho nhau mỗi khi có một nước cờ hay.
Đơn vị của tôi hoàn thành công tác yểm trợ, phải rút đi. Chúng tôi có làm một bữa tiệc nhỏ chia tay. Ông Trưởng đồn hỏi tôi “Trung úy có còn nhớ câu nói của Trung Úy ngày xưa không?” Câu đó là:
- “Không phải là tôi đánh cờ tướng hay lắm đâu, bởi tôi đánh cờ với ông cả tuần nay nên tôi biết hết những nước cờ của ông đi, nên tôi tương kế tựu kế mà thắng! Thưa ông trưởng đồn, chỉ có vậy thôi!”.
Thưa ông. Tôi nói là đã quên mất từ lâu.
Ông Trưởng đồn nói:
- Chính nhờ câu nói rất hay đó của Trung Úy lúc đánh cờ thắng tôi liên tục khi trước, đã làm tôi phải suy nghĩ rồi lấy làm kinh nghiệm phòng thân cũng như giữ đồn được an toàn. Nghĩa là, chúng ta nếu cứ đi theo một lối mòn và thời gian nhất định thì kẻ thù sẽ theo dõi quy luật đó mà “phục kích” giết chết. Đó là cho cá nhân, còn phòng thủ công sự thì luôn luôn nghi binh và hoán chuyển thường xuyên các ụ súng lớn…!
Tôi cũng cho trung úy biết là người trưởng đồn tiền nhiệm tên là Trần Phú Cứ đã bị giết chết khi vừa về tới sân nhà lúc buổi sáng tinh mơ sương mù còn dày đặc, thì bất ngờ có ba người bịt mặt nhảy từ trên cây mít xuống giết chết không kịp kêu cứu. Kẻ giết người họ đã theo dõi ông ấy từ lâu.
Tôi nói:
Cảm ơn ông Trưởng đồn, lúc đó tôi chỉ là một học sinh chỉ vui miệng nói ra chứ chẳng có ẩn ý gì cả. Nay nghe ông Trưởng đồn nhắc lai tôi cảm thấy câu nói đó hơi giống tài liệu đã đã dạy ở trong quân trường.
o0o
Thù vặt, thù dai nguyên do từ đâu? Từ bản chất con người tư hữu hay từ văn hóa mà ra? Nếu nói tới bản chất thì đều có tốt và xấu - một khi cái xấu bị lên án thì cái tốt sẽ tỏa ra… Còn văn hóa? “Văn hóa có nghĩa là sinh hoạt thói quen từ ngàn xưa đến nay” theo (Đào Duy Anh Sai Gòn 1961)
Đúng, văn hóa có nghĩa là sinh hoạt trong môi trường lành mạnh tác động mạnh mẽ lên từng suy nghĩ của mỗi cá nhân. Ở Hoa Kỳ tôi đi xe bus thấy hai người đàn ông họ tranh luận rất gay gắt, họ lên tay xuống ngón bàn luận sùi bọt mép về chương trình vận động bầu cử của các ứng cử viên tổng thống... Vậy mà, khi xe Bus đến trạm dừng, một trong hai người xuống xe, hai người Mỹ đó nhào lại bắt tay, ôm nhau từ giã coi như chẳng có chuyện gì xảy ra.
Tôi cũng đã từng chúng kiến hai anh em ruột họ bất hòa… Hai người đều “ra lệnh” cho vợ con hai bên không được qua lại và chào hỏi nhau bất cứ ở mọi nơi chốn! Tuyệt đối cấm! Thậm chí lôi kéo cả họ hàng dòng tộc hàng xóm vô cuộc đấu đá. Bởi bên nào cũng giành cái lý của mình là đúng. Vì tự ái, nên đâm ra thù vặt nhỏ nhen, ngày giỗ cha mẹ cũng không thèm tham dự! Chỉ có hai người vì cái tôi quá lớn mà gây phiền toái cho bà con anh chị em, chòm xóm. Đúng là: “Trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết”!
Một khi sự thù hận được sự bao che của một nhóm người có quyền hành nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật thì lại càng nguy hiểm hơn. Không ai dám kiểm tra hành động của họ làm. Họ ngang nhiên xâm phạm gia cư người khác, mắng mỏ ông nầy bà nọ, và hành hung bắt bớ không cần lý do… Nói chung, họ được - “bảo kê, bảo vệ” nên không ai dám bắt lỗi! Tiếng Hán, trong chữ “quan” có hai chữ (khẩu) cho nên nói cách nào thì các ông quan nói luôn luôn đúng. Chúng ta là người dân thấp cổ bé miệng không dám đụng tới họ. Sửa lỗi bạn hữu, người thân đã là quá khó khăn huống chi sửa lỗi “cấp trên!”, (nếu không muốn về nhà giữ con cho vợ hay bị trù dập, bị đi tù)! Chúng ta luôn luôn lo sợ bị trả thù. Một khi sự trả thù được thổi phồng lên hàng “quốc sách”, thì than ôi! Đi đứng, ăn mặc, nói năng phải lựa lời và đề phòng thậm chí không dám tin một ai…!
Người Italy có câu nói rất hay:
“Sửa lỗi người khác, vừa cười vừa sửa”.
Nhưng với người Việt: Cười hay khóc để sửa cũng chẳng có tác dụng gì, trừ khi: “Vai mang bị bạc cò kè, nói quấy nói quá họ nghe rầm rầm!”. Phải chăng đó là qui luật bất biến?
Chơi cờ hay, chơi cờ giỏi không có nghĩa là với bất cứ ai cũng phải chơi cho hay, chơi cho giỏi ngõ hầu thắng bằng bất cứ giá nào mà không cần tìm hiểu: từng trường hợp, từng bối cảnh, từng cá nhân... Đánh cờ có khi phải để... thua; thua để thắng, thắng lòng người một cách - nhân ái, hòa nhã, thân thiện...! Từ đó sẽ nhận được nhiều thiện cảm hơn!… Ngược lại nếu quá háo thắng, ba hoa, truy cùng diệt tận thì dù có chiến thắng đi chăng nữa cũng chỉ nhằm thỏa mãn tính tự phụ cho bản thân. Người thua cuộc cờ tướng đó trong lòng họ chắc hẳn sẽ không vui - không vui vì cảm thấy như bị - lăng nhục - bị chà đạp danh dự! Họ không tâm phục, khẩu phục bởi một người chơi cờ đó quá thô bạo, quá hỗn xược - một chút lịch sự - một chút cao thương cũng không có, chỉ biết hơn thua và cay cú...!
Tôi và ông Trưởng đồn do từ đánh cờ mà trở thành đôi bạn vong niên. Tôi nghĩ, để có được sự bình tĩnh cũng như tư cách, nhân cách, lòng tự trong, và danh dự trách nhiệm ở trong một cá nhân thì tất cả là do từ sự giáo dục nhân bản từ nhà trường gia đình, xã hội mà nên người.
Lên xe, xuống ngựa chuyện thường,
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét